TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)

TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)
TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)

Monday 6 February 2017

Đi lễ chùa thế nào đúng chánh pháp - thế nào sai chánh pháp



Đi lễ chùa thế nào đúng chánh pháp - thế nào sai chánh pháp

ĐẦU NĂM ĐI CHÙA ĐÚNG CHÁNH PHÁP

llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

 Những sai lầm trong các tôn giáo

Kính thưa quí vị,
Tín ngưỡng trong dân gian rất tự do. 
Con người có thể thờ lạy lửa khói, mưa gió, sấm sét, 
hay 
thần đất, thần sông, thần biển, thần tài, thổ địa,
hoặc cục đất, bình vôi.
Tuy nhiên, nếu tín ngưỡng dân gian xâm nhập phạm vi tôn giáo,
với danh nghĩa đức tin hay niềm tin,
không cần lý trí,
đó chính là mê tín, gạt gẫm, bịp bợm.
Tin những điều như thế chỉ có những kẻ u mê, ngu xuẩn, vô não.
Chẳng hạn như: 
tượng thờ biết khóc chảy nước mắt,
hay tượng thờ phóng hào quang.
Chẳng hạn như: 
tu sĩ ban phép thánh rửa tội cho vũ khí chiến tranh,
tu sĩ cúng lễ trai đàn bạt mạng, cầu an, cầu siêu, cầu hồn,
nhất là cầu đủ thứ, cầu gì được nấy.
Đó chính là mê tín, gạt gẫm, bịp bợm dưới hình thức tôn giáo.
Đối với Đạo Phật,
các hình thức cúng kiến đều có ý nghĩa dạy đạo thâm sâu vi diệu.
Trong chùa chiền không có Phật, chỉ có tượng Phật.
Tượng Phật không có nhu cầu ăn uống 
như con người thế gian, dù chỉ là ăn hương ăn hoa.
Dâng cúng lễ trong chốn chùa chiền 
gồm có 5 thứ:
hương, đăng, hoa, quả, thủy.
Tất cả đều có ý nghĩa diệu pháp cao sâu nhiệm mầu.
Đức Phật không có khả năng ban phước, giáng họa, khen thưởng hay luận tội
bất cứ ai.
Tôn giáo nào tuyên truyền giáo chủ cứu người chết sống lại được
chính là bọn bịp bợm.
Tại sao?
Giáo chủ tất cả các tôn giáo trên thế gian này đều đã chết hết rồi.
Do đó, con người cần sống đời lương thiện,
tu tâm dưỡng tánh,
không nên tin cậy vào thần lực bịp bợm của tu sĩ tất cả mọi tôn giáo.

Kính mời quí vị tham khảo thêm:
http://lotus-lantern-canada.blogspot.ca/2016/01/qua-con-me-y-nghia-cung-hoa-huong-en.html
 
 llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

Đi lễ chùa đầu năm và những quan niệm sai lầm

Người xưa đi lễ chùa đầu Xuân là để thể hiện lòng kính ngưỡng đối với Phật, biết rằng điều Phật dạy con người là tu nhân tích đức, điều Phật ban cho con người không phải là tiền bạc, của cải hay sức khỏe mà là trí huệ và giác ngộ tâm linh.

Chùa vốn là chốn vô cùng linh thiêng, thanh tịnh, tách biệt với thế tục để những người xuất gia tĩnh tâm tu hành theo lời Phật dạy để giải thoát khỏi bể khổ luân hồi. Đây cũng là nơi những chúng sinh ngoài thế tục tới để tỏ lòng kính ngưỡng Phật, gieo mầm cơ duyên với Phật Pháp.

Mái chùa cổ Trăm Gian, vạn niên cùng tuế nguyệt…

Theo kinh điển nhà Phật, Phật không cần chút vật chất gì ở con người, mà vì sự từ bi, chư Phật muốn giang tay cứu độ con người ra khỏi bể khổ của lục đạo luân hồi. Sinh lão bệnh tử, mọi sự việc ở cõi người vốn là chiếu theo luật nhân quả, ai làm điều ác sẽ kết ác duyên, ai làm điều thiện sẽ kết thiện duyên.

Phật chỉ có thể giúp những người kính Phật hướng tâm tích đức tu thiện, khuyên con người từ bỏ ham muốn vật chất, từ bỏ “tham sân si” để đạt được tâm thanh tịnh, tiến đến cảnh giới giác ngộ, chứ không thể ban phát tài lộc, công danh, hay giúp con người tiêu tai giải nạn.
 

Phật chỉ có thể giúp những người kính Phật hướng tâm tích đức tu thiện, khuyên con người từ bỏ ham muốn vật chất, từ bỏ “tham, sân, si” để đạt được tâm cảnh thanh tịnh…

Sau đây là những sai lầm lớn khi đi lễ chùa mà nhiều người mắc phải. Khi làm sai, có thể con người không những không tạo được công đức mà còn có thể mắc thêm đại tội với Phật.

1. Cúng dường tượng Phật đồ mặn
Hiện nay vẫn có những người cúng dường gà xôi, vốn là đồ mặn, lên tam bảo. Trong tâm họ thông thường cảm thấy không yên tâm, nếu như chỉ có trái cây và hương hoa. Thực tế ai cũng biết câu “đi lễ Phật quan trọng nhất ở tấm lòng thành”, “Phật chỉ ăn hương ăn hoa” nhưng dường như con người đã quen cách nghĩ rằng dùng vật chất mà con người vốn yêu thích để thể hiện ra “lòng thành” của mình với Phật, cho rằng lễ càng to càng đắt tiền mới thể hiện ra “lòng thành”.

Đây thực tế là tư duy biếu xén quà cáp vốn để đổi lấy những thứ mà họ đang mong cầu đã ăn sâu vào tâm khảm. Khi con người có thói quen sùng bái vật chất kim tiền, các vấn đề đạo đức lại dường như bị xem nhẹ.

Theo kinh điển nhà Phật, vật chất ở cõi người lại là điều Phật xem nhẹ nhất, cái thiện đức của con người mới là điều Phật nhìn, Phật chỉ nhìn vào tâm thiện đức của con người mà thôi.


Mâm cúng mặn thật đầy cúng Phật…có phải là điều nên làm??

2. Cúng dường Phật tiền lẻ, tiền địa phủ, hóa vàng mã tại chùa
Cũng như trên, tiền lẻ và tiền vàng mã vốn hoàn toàn không phải những thứ vật chất mà con người có thể dâng lên cõi Phật. Xả bỏ tâm tham lam mê đắm vật chất tiền bạc vốn là điều đầu tiên Thần Phật khuyên răn con người.

Tiền lẻ còn là một thứ “bẩn” hết mức đến con người cũng biết, vốn đã có thể qua tay bác hàng thịt, cô hàng cá, bác hàng rau, v.v… dính đầy trên đó là vi khuẩn vi trùng, chứ chưa nói đến sự thanh khiết. Mà người ta luôn nói, cần phải dâng lên Phật những gì tinh khiết nhất…

Tiền địa phủ (hay còn gọi là tiền âm phủ) và vàng mã, vốn tự thân nó đã nói rõ là tiền dành cho cõi âm gian, địa phủ, người chết về cõi âm gian, chúng sinh cô hồn vơ vất không nơi trú ngụ. Còn Phật ở nơi cảnh giới cao siêu, sao lại có thể dùng tiền của cõi địa phủ?


Đức Phật liệu có mong muốn nhận vàng mã và tiền địa phủ từ chúng sinh hay không? 

3. Cúng dường Phật rượu, thuốc lá
Con người dường như quên hẳn trong giới cấm của nhà Phật có rượu và thuốc lá, vẫn hồn nhiên cúng dường tượng Phật những món đồ cấm kỵ này.

4. Cầu khấn tài lộc, sự vụ làm ăn, buôn một bán mười
Trong văn hóa truyền thống, khi một năm mới tới, người ta đi chùa là để hướng lòng thành kính về đức Phật, hướng thiện, ghi nhớ đức từ bi, trí tuệ của nhà Phật. Trong kinh điển nhà Phật, luôn dạy rằng Phật tại tâm, mang hàm ý mỗi chúng sinh, mỗi con người đều vốn đã có cái Phật tính.

Hướng tâm tu Phật là để gia tăng Phật tính. Tu Phật không phải hướng ngoại mà cầu, mà là hướng vào tìm ở trong chính bản thân mình, khơi dậy thiện niệm của chính mình để Phật tính vốn sẵn có trong con người được khởi phát. Cho nên, đi lễ chùa vốn chỉ là để làm khởi phát cái thiện tâm của mỗi người.

Vậy mà ngày nay, cái sự hướng ngoại cầu đó đã trở nên quá mạnh mẽ và phổ biến, người ta coi điều sai thành đúng, và là đương nhiên. Họ đã quên mất hẳn những điều Phật dạy: tránh xa lòng tham và sự mê đắm vật chất, cần phải buôn bán làm ăn chân chính ngay thẳng… “Tham, sân, si” là điều Phật khuyên con người từ bỏ, vậy mà tại chùa, cái “tham, sân, si” lại thể hiện rất rõ trong những ngày lễ đầu xuân.

Còn nghe thấy người khấn bên cạnh tại chùa đang đọc rất to biển số xe ô tô của mình, không hiểu họ xin gì. Những sự vụ nhỏ nhặt nhất cũng được nêu trong “bản báo cáo và cầu xin với đức Phật”. Ngay cả những phi vụ làm ăn không chân chính cũng được người ta đường hoàng lấy ra làm chủ đề cầu xin Phật.


Sự vụ buôn năm bán mười, tiền vào như nước, tiền ra nhỏ giọt…thì có nên “xin” Phật không? (Ảnh: Đại Kỷ Nguyên VN)

5. Xoa đầu, xoa bụng tượng, nhét tiền vào tay, vào lòng tượng, xoa tiền lẻ lên thân tượng, rải tiền khắp nơi

Một hình ảnh đau lòng….khi bàn tay của một vị Phật lại thế này đây….

Tại chùa ngày nay, người ta chen nhau để nhét tiền vào tay tượng, xoa bụng, xoa chân tay, xoa đầu tượng rồi xoa lên mặt mũi mình để mong cầu may mắn. Đó là những hành động bất kính và sai trái nhất mà con người vẫn hồn nhiên làm. Nó cho thấy sự xuống dốc về đạo đức, sự kém hiểu biết trầm trọng về văn hóa.

Con người ngày nay không còn hiểu Phật rõ có thể ban gì cho con người, cũng không hiểu Phật mong muốn gì ở con người. Vào chùa lễ Phật để đi tìm sự an lạc trong tâm thái, để khởi phát thiện tâm, chứ đâu phải để cầu xin đắc phúc, được lợi lộc, vốn là những điều Phật luôn khuyên con người không nên chấp mê vào đó?

6. Mang tro cốt người đã mất lên chùa và cúng lễ cho người mất tại chùa
Lẽ nào mái chùa thanh tịnh khi xưa lại trở thành như thế này đây?
Sự việc này ngày nay đã trở nên phổ biến nhất và người ta cũng coi là nghiễm nhiên nhất, không có gì phải suy nghĩ. Nhưng thực ra đây là một trong những sự bất kính rất lớn đối với chư Phật. Chùa là nơi thờ tự Phật, có thể nói là nơi mà pháp thân của Phật ngự, một cách nói khác là có Phật ở đó. Vậy mà hằng bao nhiêu âm hồn người chết lại có thể ở cùng một nơi, cùng một gian, ngang hàng cách ban Phật có vài bước chân, và chen chân rất đông đúc.

Con người vốn chỉ là chúng sinh của Thần Phật, và Thần Phật ở nơi cảnh giới rất cao siêu, tới thế gian để giúp con người gìn giữ thiện tâm, độ con người lên cảnh giới giác ngộ, làm sao có thể ngự ở ngang hàng với chúng sinh? Với lý do “nương nhờ cửa Phật”, con người đã tự ý sắp đặt để Phật phải “trông coi và bảo hộ cho người chết”.
Vậy mà con người không lý trí không hiểu Phật, cho phép biến ngôi chùa thành giống như nghĩa trang với đầy tro cốt.

7. Đi chùa cầu tình



Những ngôi chùa có phải nơi để “cầu tình có hiệu quả”??

Hà Nội có một ngôi chùa khá nổi tiếng, chùa H., nơi đó người ta luôn đồn nhau là nơi để “cầu tình” rất hiệu quả và những người tới đây đa số là các bạn trẻ. “Trang phục nghiêm túc, lễ lạt đầy mâm, đầy đủ rượu thuốc lá, mặt buồn rười rượi’ là hình ảnh thường thấy của các bạn trẻ tới đây. Đó là những trường hợp “buồn vì tình”, cũng có nhiều trường hợp trong trạng thái vật vã đau khổ nước mắt đầy mặt, đó là những trường hợp “thất tình”, gây ra những tình huống dở khóc dở cười tại chùa.

Người ta có thể không quá hiếm khi bắt gặp cảnh này: Một cô gái, mặt lấm lem vì nước mắt, đặt mâm lễ lớn rồi lẩm bẩm khấn. Đột nhiên, cô khóc oà lên: “Em đã dồn hết tiền đi lễ, lễ này sẽ thật thiêng để anh quay về… Chẳng ai yêu anh hơn em yêu anh đâu, đừng phụ bạc tình em”. Khi trong trạng thái tinh thần quá đau khổ các bạn trẻ dường như không kìm giữ nổi nên cũng không giữ thể diện được nữa với những người xung quanh như thế. Đứng trước các Phật, nhưng người ta lại dường như kêu gào với người yêu cũ của mình.

Ta hãy cùng thử ngẫm nghĩ, điều đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy bảo con người là loại bỏ “tham, sân, si”. Tình cảm con người ai cũng biết là “duyên số”, “duyên phận”, không cầu cũng đến, hết duyên là đi và giữ cũng không được. Lụy vì tình cảm nam nữ chính là cái “si” mê mờ nhất Phật bảo chúng ta tránh. Các bạn trẻ đã hiểu điều Phật dạy tới đâu mà có thể đem lễ tới cửa Phật để thể hiện những cái si như thế?

8. Bán khoán con vào chùa

Hiện nay, có khá nhiều các bậc cha mẹ ông bà đem con “bán khoán” lên chùa với mong muốn con ăn ngoan, ngủ sâu, nhanh lớn, ít ốm đau, thông minh và gặp nhiều may mắn.
Nhiều bà mẹ mang bầu cũng đã lên chùa hỏi về thủ tục “bán khoán”, như một thủ tục nhập học vậy. Thông thường có 2 hình thức “bán khoán” con lên chùa: “bán” tới năm 13 tuổi hoặc “bán” vĩnh viễn.
Các bạn thử ngẫm nghĩ, chư Phật có lẽ nào có hình thức trao đổi mua bán với con người? Chùa liệu có phải nơi có thể diễn ra các hoạt động mua bán?


Chùa không thể là nơi mua bán trẻ em…

9. Theo chùa “thiêng” bỏ chùa làng

Một mái chùa làng đơn sơ thanh tịnh ..biết đâu mới thực sự có Phật ngự ở đó?

Xưa, chùa làng nào, dân làng nấy thờ (tức làng nào cũng có chùa). Đó là xuất phát từ việc tín ngưỡng Phật luôn ở bên cạnh, ở khắp nơi, trông nom gìn giữ cho con người bảo trì được thiện tâm, tin điều thiện tránh điều dữ, tích phúc đức. Kính Phật lên chùa là việc để thể hiện kính ngưỡng, không với tâm cầu xin tài lộc.

Còn nay, nhiều người do tâm lý đám đông, nghe nói chùa nào thiêng, chùa nào nổi tiếng thì nô nức đến dâng lễ cầu xin. Điều đó là bởi vì họ tin rằng chùa thiêng thì xin gì được nấy, xin được nhiều. Tâm cầu tài lộc quá mạnh mẽ, giống như một cuộc mua bán đổi chác mặc cả với Phật. Người xưa không có cái tâm phân biệt ấy, họ tin rằng ở đâu có người thiện đức thì ở đó có Phật.

Chùa chỉ là hình thức do con người dựng nên, nên nếu ngay cả sư trong chùa có biểu hiện ham tiền của vật chất, biểu hiện của ham tình sắc, không tuân theo những lời dạy của Phật thì ở đó chắc chắn không có Phật ngự, cho dù chùa đó to lớn thế nào, tượng Phật có lộng lẫy dát vàng dát bạc ra sao.

Ngày nay người ta thấy quá nhiều các trường hợp mà sư tăng cai quản những ngôi chùa thật to lớn, lộng lẫy dát đầy vàng bạc, nhưng họ đeo vàng nhẫn đầy thân, đi xe sang, điện thoại đắt tiền, biểu hiện sự ham muốn hưởng thụ tiện nghi vật chất rất mạnh, nói năng hành xử không khác người ngoài thế tục, vậy họ còn xứng đáng là con của Phật, nơi chùa họ trông nom liệu Phật còn muốn ngự không?

Người tu hành xuất gia là phải tu “xả bỏ” những ham muốn thế tục, vậy họ có phải đang làm trái ngược hẳn với điều Phật dạy. Những ai gặp những ngôi chùa như vậy, chúng ta nên suy ngẫm xem. Có rất nhiều người khi tới chùa cũng thắc mắc trong lòng khi nhìn thấy những sự chướng tai gai mắt trong hành xử của sư tăng trong chùa, nhưng vì thói quen và thấy chùa to lớn đẹp đẽ nên nghĩ rằng hẳn vẫn là tốt đẹp khi cúng Phật ở đó. Song theo như ý kiến của nhiều người tu hành chân chính, những ngôi chùa chẳng hề thanh tịnh sẽ không có Phật ngự mà thay vào đó lại chính là quỷ ma hoành hành.

Dù thế nào đi nữa, chúng ta là “người trần mắt thịt”, không thể tránh khỏi đâu đó mắc sai lầm…Người đáng sợ nhất có lẽ không phải người mắc sai lầm, bởi vì Phật là từ bi, vốn không trách tội con người. Mà kẻ đáng sợ nhất có lẽ là kẻ vô Thần, không tin vào sự tồn tại của Thần Phật nên khi không ai nhìn thấy thì điều xấu ác nào cũng dám làm. Họ đã không còn sự tôn kính Thần Phật để tự gìn giữ câu thúc đạo đức nữa….

Hà Phương Linh / ĐKN


lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

Cảnh hỗn loạn khi tranh lộc tại chùa Hương

http://news.zing.vn/canh-hon-loan-khi-tranh-loc-tai-chua-huong-post717624.html


 


 lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll


On Friday, February 3, 2017 12:22 PM, Ty-Khuu Thich-Chan-Tue <cutranlacdao.2010@gmail.com> wrote:
ở USA hải ngoại - ma cô côn đồ hovinh triduc victor ho - tà đạo lợi dụng tín ngưỡng Phật giáo - gạt gẫm bá tánh


Logo TrungTâm ĐiểnQuang = tên thiên lôi victor ho (Cali USA) - trọc Diệu Âm Minh Trị (Úc)
 lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

Tôn Giáo Là Mê Tín & Gạt Gẫm: các giáo sĩ linh mục Nga thực hiện nghi lễ ban phước vũ khí

  rải nước thánh dõm - bọn giặc nhà thờ cuồng tín - lưu manh - độc ác - gạt gẫm - mê tín dị đoan -

 

Ý NGHĨA LỄ CẦU NGUYỆN

TÔN GIÁO LÀ MÊ TÍN VÀ GẠT GẪM


- Nếu ai cầu cũng được như ý, thế giới sẽ loạn, nhân sanh đảo điên. Không làm việc cầu giàu có. Không tu hành cầu vãng sanh. Không học hành cầu đỗ đạt. Các bên thù nghịch cầu nguyện đối phương biến mất. Trái đất chỉ còn thú vật, đất đá, cây cỏ! 
Thảm họa của sự cầu nguyện phi chánh pháp là như vậy đó! 
 - Trong chiến tranh thế giới 1 và 2, hai phe lâm chiến đều làm lễ cầu nguyện long trọng, xin Thượng đế giúp phe mình chiến thắng đối phương. Thượng đế bèn nghe theo lời cầu nguyện này, nên hai phe đều tả tơi thê thảm.  
Đó là thảm họa của sự cầu nguyện phi chánh pháp!

llllllllllllllllllllllllllllll llllllllllllllllllllllllllllll llllllllllllllllllllllllllllll llllllllllllllllllllllllllllll lllllllllllllllllll
bọn giặc nhà chùa hay bọn giặc nhà thờ
là bọn ngu dốt đội lốt tu sĩ
bọn này không thông giáo lý - không hiểu chánh pháp
bọn lưu manh này sinh sống kiếm tiền
bằng cách truyền bá mê tín dị đoan - bất chấp thủ đoạn -
bày đủ trò cúng kiến - lễ lạy - ban phép thánh
bọn tu sĩ này cũng là con người làm sao có phép thánh
bọn này bị bệnh cũng phải uống thuốc,
đi bệnh viện
hết thuốc chữa, bọn này cũng ra nằm nghĩa địa hay vô lò thiêu
bọn này phạm pháp cũng bị kết án bỏ tù
bọn này súng bắn cũng chết
bọn này xe cán không chết cũng bị thương
có gì gọi là phép lạ - phép thánh đâu
tin bọn này là ngu
bọn này tâm địa độc ác dã man
không kể sanh mạng bá tánh, tín đồ, tín hữu.
  llllllllllllllllllllllllllllll llllllllllllllllllllllllllllll llllllllllllllllllllllllllllll llllllllllllllllllllllllllllll lllllllllllllllllll
kính mời quí vị xem
 các giáo sĩ, linh mục Nga thực hiện nghi lễ ban phước Vũ Khí
với niềm tin
chúng sẽ có thêm sức mạnh ngoài chiến trường
Đặc sắc nghi lễ ban phước cho vũ khí của Quân đội Nga

Vũ khí Nga trước khi chính thức vào biên chế thường được các giáo sĩ, linh mục thực hiện nghi lễ ban phước, với niềm tin chúng sẽ có thêm sức mạnh ngoài chiến trường.

Hiện tại tín ngưỡng tôn giáo ở Nga được phân bố với cơ cấu 83% dân số theo Kitô hữu Chính thống giáo (Orthodox Christians), 8% theo đạo Hồi, trong khi 9% còn lại thuộc các đức tin khác.
Chính vì vậy Kitô giáo đang được hoạt động chính thức và rộng rãi trong Quân đội Nga để phục vụ nhu cầu tâm linh của binh sĩ, đồng thời tiến hành nghi lễ ban phước tại các buổi bàn giao khí tài quân sự.
Dưới đây là một số hình ảnh ghi lại hoạt động của các vị linh mục trong những buổi lễ tiếp nhận khí tài mới của Quân đội Nga.
Đặc sắc nghi lễ ban phước cho vũ khí của Quân đội Nga - Ảnh 1.
Mở đầu buổi lễ, vị linh mục trình bày những văn tế nghi thức của Kitô giáo cùng với Tư lệnh Sư đoàn phòng thủ tên lửa số 18 thuộc Lực lượng phòng không số 4 của Nga - nơi tiếp nhận những lô khí tài mới.

Kính mời xem tiếp LINK

 thích nhất hạnh VietNam 2007
 
ma tăng thích như điển mặc áo vua
 
ma tăng thích tiền như điên